Những câu hỏi liên quan
tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

Bình luận (0)
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
4 tháng 2 2018 lúc 13:01

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

Bình luận (0)
My Nguyễn Thị Trà
4 tháng 2 2018 lúc 13:02

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp

Bình luận (0)
tố vân lê
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 17:44

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Minhquang
17 tháng 1 2017 lúc 14:08

A/n=2,4

b/n=-1

Bình luận (0)
vui ve
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
10 tháng 2 2018 lúc 10:05

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

Bình luận (0)
buithinguyet
Xem chi tiết
Kiều Ngọc Anh
19 tháng 1 2018 lúc 10:56

a/ theo đề bài ta có 

                       n-4-2chia hết cho n-4

                     để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4

suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé

b;ui lười ứa ko làm tiếp 

Bình luận (0)
Trần Đặng Phan Vũ
20 tháng 2 2018 lúc 10:38

a) \(n-6⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)

\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(6\)\(2\)

vậy..................

b) \(2n-5⋮n-4\)

ta có \(n-4⋮n-4\)

\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)

mà \(2n-5⋮n-4\)

\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n-4\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(n\)\(5\)\(3\)\(7\)\(1\)

vậy...............

Bình luận (0)
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 5 2020 lúc 21:37

a) Ta có n-6=n-4-2

=> 2 chia hết cho n-4

n nguyên => n-4 nguyên => n-4\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

ta có bảng

n-4-2-112
n2356

vậy n={2;3;5;6} thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thiên Hương
Xem chi tiết
Trịnh Thùy Linh
17 tháng 4 2018 lúc 20:01

ta co:\(5+n⋮n+1\)

        \(\Rightarrow4+\left(1+n\right)⋮n+1\)

        \(\Rightarrow4⋮n+1\)

         \(\Rightarrow n+1\in U\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

Ta co bang sau:

n+1124-1-2-4
n013-2-3-5
Bình luận (0)
Lưu Minh Trí
17 tháng 4 2018 lúc 19:58

(5+n)\(⋮\)(n+1)

=> (5+n) - (n+1)\(⋮\)n+1

=>4 \(⋮\)n+1

=> n = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n = 0;-2;-1;-3;3;-5

Bình luận (0)
Lưu Thiên Hương
17 tháng 4 2018 lúc 20:02

Mình cảm ơn các bạn nhé

Bình luận (0)
Giang Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 12:52

\(n^2+3⋮n+5\)

=>\(n^2+5n-5n-25+28⋮n+5\)

=>\(28⋮n+5\)

=>\(n+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;7;-7;14;-14;28;-28\right\}\)

=>\(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;2;-12;9;-19;23;-33\right\}\)

Bình luận (0)